Author - TS. Nguyễn Thị Thanh Vân

“Nghiên cứu phiên mã theo cấu trúc không gian” phát hiện tế bào ung thư trong mô lành tính

Một nhóm các nhà khoa học của SciLifeLab, dẫn đầu bởi Joakim Lundeberg (KTH) và Alastair Lamb (Đại học Oxford) đã chứng minh phương pháp “nghiên cứu phiên mã không gian” (spatial transcriptomics) có thể được ứng dụng thành công để phát hiện những biến đổi gen ở các mẫu mô có vẻ như lành tính trước khi chúng [...]

Xem thêm...

Cách thức đường ruột giao tiếp với não bộ

Cách thức hệ thống thần kinh ruột – hay còn gọi là “bộ não thứ hai” giao tiếp với bộ não “thứ nhất” là một trong những câu hỏi khó nhằn mà từ lâu các nhà khoa học phải đau đầu tìm ra lời giải đáp. Gần đây, nghiên cứu mới từ Đại học Flinders đã phát hiện ra cách [...]

Xem thêm...

Nhiễm virus đậu mùa khỉ ở người trên 16 quốc gia từ tháng 4 – 6 (2022)

BỐI CẢNH Trước tháng 4 năm 2022, nhiễm virus đậu mùa khỉ (monkeypox) ở người là một bệnh đặc hữu ở Châu Phi và hiếm khi được báo cáo ngoài khu vực này. Tuy nhiên, hiện nay đã có nhiều ca nhiễm đậu mùa khỉ trên toàn thế giới. Hình thức lây truyền, các yếu tố nguy cơ, biểu hiện [...]

Xem thêm...

Vaccine cúm có thể giảm nguy cơ nhiễm Covid

Nhân viên y tế được tiêm vaccine cúm cũng được bảo vệ khỏi Covid-19, nhưng hiệu quả có thể không kéo dài Vaccine cúm có những lợi ích sức khỏe đáng ngạc nhiên: chúng có thể ngăn ngừa Covid-19, đặc biệt là các biến thể nguy hiểm nhất. Một nghiên cứu trên 30,000 nhân viên y tế ở Quatar chỉ ra [...]

Xem thêm...

Phương pháp chỉnh sửa gen CRISPR-Cas9 có thể thay đổi hành vi xã hội của động vật

Các kĩ thuật chỉnh sửa gen mới đang làm sáng tỏ cách thức các hormone tác động đến hành vi xã hội ở động vật và có thể ở cả con người Một nhóm nghiên cứu của đại học Bang Georgia đứng đầu là giáo sư khoa học thần kinh J. Ellott Albers và giáo sư Kim Huhman đã sử [...]

Xem thêm...

Vi – rút corona “thông minh”- viễn cảnh tiến hóa của SARS-CoV-2 trong tương lai

Trong cuộc đấu tranh không ngừng giữa SARS-CoV-2 và trí thông minh của chúng ta, vi rút gây ra Covid-19 không ngừng thăm dò khả năng phòng vệ của con người bằng các bước thay đổi di truyền mới. Các biến thể mới của loại coronavirus này với khả năng lây truyền ngày càng tăng, đã xuất hiện vài tháng một [...]

Xem thêm...

Tại sao các nhà khoa học chạy đua để phát triển thêm thuốc kháng vi-rút COVID-19

Nhóm sản phẩm đầu tiên của thuốc chống SARS-CoV-2 đang mang đầy hứa hẹn bhưng các loại thuốc mới vẫn cần thiết để chống lại nguy cơ kháng thuốc. Việc tung ra vắc xin COVID-19 vào đầu năm 2021 đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong cuộc chiến chống lại đại dịch toàn cầu. Một cột mốc quan [...]

Xem thêm...

Nghiên cứu mới: hai con đường tiến đến “siêu miễn dịch” đối với COVID-19?

Nghiên cứu từ phòng thí nghiệm Đại học Khoa học & Sức khỏe Oregon (OSHU) được xuất bản trực tuyến trên tuần san Khoa học Miễn dịch cho thấy, có hơn một con đường dẫn đến miễn dịch mạnh mẽ đối với COVID-19, cho dù là những ca “nhiễm đột phá” (breakthrough infection – tiêm đủ 2 liều vaccine [...]

Xem thêm...

Biến chủng Omicron đang bùng nổ – phân tích mức độ nguy hiểm và lây lan của Omicron

Dữ liệu ban đầu cho thấy biến thể mới có thể ít nghiêm trọng và gây ít tử vong hơn – nhưng các bệnh viện đang có nguy cơ quá tải Bắt đầu từ năm nay, biến thể Omicron tăng số lượng ca nhiễm COVID-19 trên khắp Châu Âu, Bắc Mỹ, Châu Phi và Úc. Với số lượng lớn người [...]

Xem thêm...

Mô tổng hợp giúp sửa chữa tổn thương tim, cơ và dây thanh âm

Kết hợp kiến ​​thức về hóa học, vật lý, sinh học và kỹ thuật, các nhà khoa học từ Đại học McGill đã phát triển một loại vật liệu sinh học đủ bền để có thể giúp phục hồi tim, cơ và dây thanh âm, cho thấy một bước tiến quan trọng trong y học tái tạo. Hồi phục sau [...]

Xem thêm...