Author - TS. Võ Đức Duy

Thực hành đặt nội khí quản và các nguy cơ bất lợi của phương pháp này đối với bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo

Đặt nội khí quản là một trong những can thiệp được thực hiện phổ biến nhất và có nguy cơ bất lợi cao ở những bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo. Thông tin sẵn có về các nguy cơ bất lợi khi đặt nội khí quản vẫn còn hạn chế.

Xem thêm...

Ảnh hưởng của Blinatumomab so với Hóa trị liệu đối với cơ hội sống không bệnh ở trẻ em mắc bệnh bạch cầu cấp tính tế bào B tái phát lần đầu có nguy cơ cao

Blinatumomab là một loại kháng thể đơn dòng đặc hiệu kép liên kết với CD3 trên tế bào T và CD19 trên tế bào B có hiệu quả ở trẻ em bị bệnh bạch cầu nguyên bào lympho cấp tính tế bào B tái phát hoặc khó chữa (B-ALL).

Xem thêm...

Tác dụng của điều trị củng cố sau tái kích hoạt (Postreinduction therapy consolidation) bằng BLINATUMOMAB SO VỚI HÓA TRỊ trong việc kéo dài tỉ lệ sống sót ở bệnh Bạch cầu lympho B cấp tính tái phát lần đầu

Hóa trị tiêu chuẩn cho đợt tái phát đầu tiên của bệnh bạch cầu lympho B cấp tính (B-ALL) ở trẻ em, thanh thiếu niên và thanh niên có liên quan đến tỷ lệ nhiễm độc nặng cao, tái phát sau đó và tử vong, đặc biệt đối với những bệnh nhân tái phát sớm (nguy cơ cao) hoặc [...]

Xem thêm...

Ảnh hưởng của Ivermectin đến quá trình điều trị các triệu chứng đối với người lớn mắc bệnh COVID-19 mức độ nhẹ – Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên

Ivermectin: là dẫn chất bán tổng hợp của một trong số các avermectin – nhóm chất có cấu trúc lacton vòng lớn, phân lập từ sự lên men Streptomyces avermitilis. Ivermectin có phổ hoạt tính rộng trên các giun tròn như giun lươn, giun tóc, giun kim, giun đũa, giun móc và giun chỉ Wuchereria bancrofti. Tuy nhiên thuốc [...]

Xem thêm...

Semaglutide 1 lần 1 tuần ở người trưởng thành thừa cân hay béo phì

Béo phì là 1 thách thức sức khỏe toàn cầu với ít lựa chọn điều trị bằng thuốc. Liệu người trưởng thành bị béo phì có thể giảm cân với Semaglutide 1 lần 1 tuần liều 2.4mg như 1 phương pháp hỗ trợ vào can thiệp  lối sống hay không vẫn chưa được làm rõ.

Xem thêm...

LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG – NGUYÊN NHÂN DO NSAIDS

Hàng triệu người Mỹ – khoảng 10% dân số mắc bệnh loét dạ dày tá tràng (peptic ulcer disease – PUD), điều này ảnh hưởng đáng kể đến hệ thống chăm sóc sức khỏe. Tỷ lệ tử vong trong 50 năm qua đối với PUD đã giảm, chủ yếu ở nam giới. Mặc dù giảm tỷ lệ tử vong [...]

Xem thêm...

Cuộc chiến chống nấm

Trong khi tình trạng nhiễm nấm toàn thân (systemic fungal infections) có thể dẫn đến tử vong đang ngày càng gia tăng, thì các loại thuốc dùng để điều trị chúng lại đang ngày càng tỏ ra kém hiệu quả. Lo ngại về vấn đề này, các nhà khoa học đã chung tay tìm kiếm những cách thức [...]

Xem thêm...

Các tế bào miễn dịch tiêu diệt vi khuẩn giúp cơ thể chữa lành nhưng cũng gây ra biến chứng phẫu thuật

Hàng năm, hàng trăm ngàn bệnh nhân trải qua các cuộc phẫu thuật theo dõi để loại bỏ các mô sẹo bên trong gây ra các vấn đề như đau và tắc nghẽn đường ruột. Gần đây, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng các tế bào miễn dịch là đại thực bào có thể kích thích [...]

Xem thêm...

Gen nguy cơ gây ung thư vú – Phân tích mối liên hệ ở hơn 113.000 phụ nữ

Xét nghiệm DNA để biết nguy cơ phát triển ung thư vú được sử dụng rộng rãi, nhưng đối với nhiều gen, bằng chứng về mối liên quan giữa chúng với ung thư vú vẫn ở mức độ yếu, các ước tính nguy cơ tiềm ẩn không chính xác, và các ước tính đáng tin cậy về nguy cơ [...]

Xem thêm...

Lenvatinib kết hợp với Pembrolizumab hay Everolimus đối với ung thư biểu mô tế bào thận tiến triển

Lenvatinib kết hợp với pembrolizumab hay everolimus có hoạt tính chống lại ung thư biểu mô tế bào thận tiến triển. Hiệu quả của sự kết hợp này khi so sánh với hiệu quả của sunitinib thì không rõ. Robert Motzervà các cộng sự thực hiệnnghiên cứu pha 3, ngẫu nhiên, đa trung tâm, nhãn công khai để so [...]

Xem thêm...