Nổi bật

Microneedle có gì khác biệt khi được sử dụng để dẫn truyền vaccine Covid-19 vào cơ thể?

Microneedle (MN) hay còn được gọi là vi kim/phi kim từ lâu đã được sử dụng trong các phương pháp thẩm mỹ, nhưng chúng cũng mang lại nhiều lợi ích trong việc dẫn truyền vaccine và thuốc, đại dịch COVID-19 đã thúc đẩy sự bùng nổ về nghiên cứu trong lĩnh vực này. Được mô tả là sự lai tạo [...]

Xem thêm...

Làm thế nào mà Molnupiravir trở thành “kẻ dẫn đầu” trong các loại thuốc chống COVID-19?

Vào tuần trước, công ty dược phẩm Merck đã thông báo rằng một loại thuốc kháng virus mà hãng đang phát triển có thể giảm một nửa số ca nhập viện và số ca tử vong ở những người bị  nhiễm COVID-19. Các kết quả vẫn chưa được bình duyệt khoa học. Nhưng nếu được các cơ quan pháp [...]

Xem thêm...

HIỂM HỌA TIẾN HÓA: Các biến thể mới đã thay đổi cục diện của đại dịch. Virus sẽ làm gì tiếp theo? (Phần 1)

Edward Holmes – một chuyên gia nghiên cứu về tiến hóa của virus tại Đại học Sydney, vốn không thích đưa ra dự đoán, nhưng vào cuối năm ngoái, ông đã đưa ra một vài dự đoán về việc SARS-CoV-2 sẽ biến chuyển như thế nào. Từ tháng 5/2020 (5 tháng sau đại dịch), ông bắt đầu nói về [...]

Xem thêm...

Tổng hợp các bài viết về vaccine Covid-19

1: Vaccine RNA là gì và chúng hoạt động như thế nào –  Vaccine RNA sử dụng chính mã gen của virus để chống lại virus. RNA là viết tắt của ribonucleic acid, tạo nên mã gen chứa những thông tin để virrus tổng hợp ra những protein cần thiết cho chính nó – Các protein gai là chìa khóa cho [...]

Xem thêm...

Hướng dẫn tự theo dõi sau tiêm vaccine phòng COVID-19

Các tác dụng phụ thường ở mức độ nhẹ đến trung bình, như sốt nhẹ hoặc đau nhức cơ, là bình thường và không phải là dấu hiệu đáng báo động. Các tác dụng phụ này có thể gây ảnh hưởng đến khả năng sinh hoạt hàng ngày của bạn, nhưng sẽ tự biến mất sau vài ngày.

Xem thêm...

Nhồi máu cơ tim (myocardial infarction)

Nhồi máu cơ tim (NMCT) là một trong những gánh nặng chính của  các bệnh về tim mạch trên thế giới. Theo đó, năm 2012, Liên đoàn Tim mạch Thế giới và các hội tim mạch lớn thống nhất về định nghĩa nhồi máu cơ tim [1]. NMCT là bệnh có biểu hiện sự tăng của Troponin (chất chỉ [...]

Xem thêm...
Hoạt-động-của-trục-hạ-đồi-tuyến-yên-tuyến-thượng-thận

Suy tuyến thượng thận

Suy tuyến thượng thận nguyên phát ảnh hưởng đến nữ giới nhiều hơn và các triệu chứng lâm sàng có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, thường gặp nhất là từ 30 đến 50 tuổi. Suy tuyến thượng thận thứ phát thường gặp hơn suy tuyến thượng thận nguyên phát. Tỷ lệ mắc ước tính hiện nay là [...]

Xem thêm...

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2

Đái tháo đường tuýp 2 thường phát triển ở những người trên 45 tuổi, béo phì nhưng ngày càng có nhiều trẻ em, thanh thiếu niên và thanh niên cũng phát triển bệnh này. ĐTĐ tuýp 2 bao gồm một loạt các rối loạn chức năng đặc trưng bởi tăng glucose máu – là kết quả của sự kết [...]

Xem thêm...
huong-dan-kiem-soat-roi-loan-lipid-mau-theo-va-dod-2020

Hướng dẫn kiểm soát rối loạn lipid máu theo VA/DoD 2020

Năm 2015, VA/DoD phát hành một hướng dẫn về việc kiểm soát rối loạn lipid máu cho việc dự phòng nguyên phát và thứ phát các biến cố tim mạch. Hướng dẫn này được cập nhật vào 2020, tập trung vào việc ngăn ngừa tử vong liên quan đến bệnh lý tim mạch (CVD).

Xem thêm...