Hướng dẫn điều trị Đái tháo đường Hoa Kỳ 2023 – Các điểm chính

Hướng dẫn điều trị Đái tháo đường Hoa Kỳ 2023 – Các điểm chính

ADA 2023 – Hướng dẫn điều trị ĐTĐ Hoa Kỳ 2023

Biên dịch: Trần Thị Quốc Tuyến, Đinh Thị Thái Hà, Nguyễn Thị Minh Thúy, Lê Thục Trinh, Vũ Thị Trang, Phạm Thị Thu Uyên, Đinh Hoàng Mỹ Ân, Thu Thảo

Hiệu đính: Trần Thị Quốc Tuyến, Th.S Trương Hoàng Thiện, Phạm Duy Tú Anh

 

Các hình được cập nhật/bổ sung thêm trong ADA 2023: 4.2, 5.1, 9.3, 9.4

Lưu ý: A, B, C, D, E là mức độ bằng chứng của các khuyến cáo

PHÂN LOẠI VÀ CHẨN ĐOÁN ĐTĐ

Hình 2.1. Khảo sát nguy cơ mắc ĐTĐ tuýp 2 của ADA (diabetes.org/socrisktest).

ĐÁNH GIÁ Y TẾ TOÀN DIỆN VÀ BỆNH KÈM THEO

Hình 4.1. Chu trình quyết định việc quản lý đường huyết lấy bệnh nhân làm trung tâm trong ĐTĐ loại 2. (211).

 

Hình 4.2. Một thuật toán được đề xuất để phân tầng nguy cơ ở những người mắc bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu (NAFLD) hay viêm gan nhiễm mỡ không do rượu (NASH). Điểm xơ hóa NFS, NAFLD được tạo ra bởi một nhóm các chuyên gia là đại diện của Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ.

THAY ĐỔI LỐI SỐNG

Hình 5.1. 

MỤC TIÊU ĐƯỜNG HUYẾT

Hình 6.1. Các điểm chính trong báo cáo đường huyết lưu động tiêu chuẩn (AGP).

 

Hình 6.2. Bệnh nhân và các yếu tố bệnh được sử dụng để xác định mục tiêu đường huyết tối ưu. Những đặc điểm và khó khăn mục bên trái cho thấy nỗ lực nghiêm ngặt hơn để hạ A1C; mục phía bên phải cho thấy mức độ nỗ lực ít nghiêm ngặt hơn. A1C 7% = 53mmol/mol.

QUẢN LÝ CÂN NẶNG VÀ BÉO PHÌ Ở BN ĐTĐ TUÝP 2

Hình 8.1.

LIỆU PHÁP DÙNG THUỐC ĐỂ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT

Hình 9.1.

 

Hình 9.2. Tổng quan đơn giản về các chỉ định điều trị thay thế tế bào β ở những người mắc đái tháo đường loại 1


Hình 9.3. Sử dụng thuốc hạ đường huyết trong quản lý ĐTĐ típ 2

ACEi, thuốc ức chế men chuyển angiotensin; ACR, tỷ lệ albumin-creatinine; ARB, thuốc chẹn thụ thể angiotensin; ASCVD, bệnh xơ vữa động mạch; CGM, theo dõi glucose liên tục; CKD, bệnh thận mạn; CV, tim mạch; CVD, bệnh tim mạch; CVOT, thử nghiệm kết quả tim mạch; DPP-4i, chất ức chế dipeptidyl peptidase 4; eGFR, mức lọc cầu thận ước tính; GLP-1 RA, chất chủ vận thụ thể peptide 1 giống glucagon; HF, suy tim; HFpEF, suy tim phân suất tống máu bảo tồn; HFrEF, suy tim với phân suất tống máu giảm; HHF, nhập viện vì suy tim; MACE, biến cố tim mạch nghiêm trọng; MI, nhồi máu cơ tim; SDOH, Yếu tố xã hội quyết định sức khỏe; SGLT2i, chất ức chế đồng vận chuyển natri-glucose 2; T2D, đái tháo đường tuýp 2; TZD, thiazolidinedione.

 

Hình 9.4. Tăng cường các liệu pháp tiêm trong ĐTĐ loại 2

BỆNH TIM MẠCH VÀ QUẢN LÝ NGUY CƠ

Hình 10.1. Phương pháp tiếp cận nhiều mặt để giảm rủi ro biến chứng ĐTĐ. Các biện pháp can thiệp giảm thiểu rủi ro sẽ được áp dụng phù hợp theo từng cá nhân.

 

Hình 10.2. Hướng dẫn điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình

Hình 10.3 – Các phơng pháp giảm nguy cơ với SGLT2i hay GLP-1RA kết hợp với liệu pháp chữa trị ngăn ngừa truyền thống dựa trên hướng dẫn đối với huyết áp, lipid và đường huyết và liệu pháp chống kết tập tiểu cầu.

BỆNH THẬN MẠN VÀ QUẢN LÝ NGUY CƠ

Hình 11.1 – Nguy cơ tiến triển bệnh thận mạn (CKD), tần số thăm khám, và đề nghị tới bác sĩ tiết niệu dựa trên mức GFR, albumin niệu.

NGƯỜI LỚN TUỔI

Hình 13.1. Thuật toán để đơn giản hóa phác đồ insulin cho người lớn tuổi mắc ĐTĐ loại 2.

TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN

Hình 14.1. Quản lý ĐTĐ mới khởi phát ở bệnh nhân trẻ tuổi thừa cân hoặc béo phì với triệu chứng lâm sàng nghi mắc ĐTĐ loại 2. A1C 8.5% = 69 mmol/mol.

 

Nguồn: ADA 2023

https://diabetesjournals.org/care/issue/46/Supplement_1

Chia sẻ bài viết