Monthly Archives - Tháng Tám 2021

[ESC 2021] Bạch cầu đơn nhân ở trẻ bị béo phì có gì khác với trẻ có cân nặng bình thường không?

Bài thuyết trình của Phó Giáo sư Siroon Bekkering (Trung tâm Y tế Đại học Radboud, Nijmegen, Hà Lan) với tựa đề ‘Sử dụng phiên mã và sự chuyển hóa để giải mã bệnh tim mạch” sẽ giúp chúng ta tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này. Trong phòng ngừa sớm bệnh tim mạch, giai đoạn thơ ấu là [...]

Xem thêm...

[ESC 2021 ] Finerenone làm giảm nguy cơ tim mạch và thận trong Bệnh thận mạn tính (CKD) ở bệnh nhân Đái tháo đường tuýp 2

Vào năm 2020, thử nghiệm FIDELIO-DKD báo cáo rằng Finerenone – một chất đối kháng chọn lọc thụ thể mineralocorticoid (MRA) không steroid, giúp làm chậm sự tiến triển của bệnh thận mãn tính (CKD) và cải thiện kết cục tim mạch (CV) ở những bệnh nhân mắc CKD tiến triển và đái tháo đường (ĐTĐ) tuýp 2. Dữ [...]

Xem thêm...

[ESC 2021] Triệt đốt nốt nhĩ thất (AV) kết hợp với cấy ghép thiết bị trị liệu tái đồng bộ tim (CRT) làm giảm tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân rung nhĩ thường trực (AF) và QRS hẹp

Kết quả từ giai đoạn đầu của thử nghiệm hai phase APAF-CRT đã cho thấy phẫu thuật triệt đốt nốt AV kết hợp cấy ghép thiết bị trị liệu tái đồng bộ tim (CRT) làm giảm tỷ lệ nhập viện do suy tim (HF) và cải thiện các triệu chứng suy tim so với phương pháp điều trị nội [...]

Xem thêm...

[ESC 2021] Điều trị tăng huyết áp mang lại lợi ích cho nhóm đối tượng cao tuổi

Tác động của việc giảm huyết áp bằng thuốc trên kết cục tim mạch ở nhóm bệnh nhân cao tuổi hiện còn chưa được làm rõ, đặc biệt là ở những bệnh nhân mà mức độ tăng huyết áp không quá đáng kể. Để đánh giá vấn đề này, Giáo sư Kazem Rahimi (Đại học Oxford, Vương Quốc Anh) đã [...]

Xem thêm...

[ESC Congress 2021] Thiết bị theo dõi tim cấy ghép (ICM) có giúp cải thiện khả năng phát hiện biến cố loạn nhịp sau nhồi máu cơ tim

Thiết bị theo dõi tim cấy ghép (ICM) có giúp cải thiện khả năng phát hiện biến cố loạn nhịp sau nhồi máu cơ tim? Theo phiên trình bày tại Hot Line được thực hiện bởi giáo sư Axel Bauer (Đại học Y khoa Innsbruck, Áo), điều này là có thể. Thông thường, thiết bị khử rung tim cấy [...]

Xem thêm...
Kidney

BỔ SUNG PEMBROLIZUMAB CHO BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT CẮT THẬN DO UNG THƯ BIỂU MÔ THẬN

Trong 1 thử nghiệm pha 3, mù đôi, chúng tôi phân nhóm bệnh nhân ngẫu nhiên theo tỷ lệ 1:1, những bệnh nhân bị ung thư thận tế bào sáng (clear-cell renal-cell carcinoma) có nguy cơ tái phát cao sau khi cắt bỏ thận, có hoặc không có di căn, dùng pembrolizumab hỗ trợ (với liều 200 mg) hoặc [...]

Xem thêm...

BỆNH ĐỘNG KINH

Động kinh là một bệnh mãn tính không lây nhiễm của não ảnh hưởng đến khoảng 50 triệu người trên thế giới, là một trong những bệnh thần kinh phổ biến nhất trên toàn cầu. Gần 80% người mắc bệnh động kinh sống ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Bệnh được đặc trưng bởi các [...]

Xem thêm...

[ESC Congress 2021] Empagliflozin có giúp cải thiện kết quả phân suất tống máu bảo tồn (HFpEF) cũng như phân suất tống máu giảm (HFrEF) không?

Biên dịch: Nguyễn Thanh Huyền, DS. Nguyễn Thị Cẩm Trâm Thử nghiệm EMPEROR-Reduced trước đây đã cho thấy thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển natri-glucose 2 (SGLT2i) empagliflozin giúp làm giảm nguy cơ tử vong do tim mạch hoặc nhập viện do suy tim ở bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm (HFrEF; phân suất tống [...]

Xem thêm...

[ESC Congress 2021] Bản tin: Giảm lipid ngoài LDL-C và Các statins

Tăng cholesterol máu gia đình (FH) gây ra ASCVD sớm do tăng nồng độ LDL-C suốt đời. Giáo sư Marianne Benn (Rigshospitalet, Bệnh viện Đại học Copenhagen, Đan Mạch) sẽ mô tả các tiêu chuẩn chẩn đoán để phát hiện FH và các mục tiêu LDL-C đi kèm. Điều trị ban đầu của FH dị hợp tử thường là [...]

Xem thêm...

Empagliflozin ở bệnh suy tim có phân suất tống máu bảo tồn

BỐI CẢNH: Các chất ức chế kênh đồng vận natri – glucose 2 (SGLT-2i) đã được chứng minh giúp làm giảm nguy cơ nhập viện do suy tim ở những bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm, tuy nhiên tác động của nhóm thuốc này trên bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu bảo tồn [...]

Xem thêm...