Monthly Archives - Tháng Mười Hai 2020

huong-dan-quan-ly-benh-hen-suyen-2020

Hướng dẫn quản lý Bệnh hen suyễn 2020

Bệnh nhân từ 12 tuổi trở lên bị hen suyễn dai dẳng nhẹ, hội đồng chuyên gia khuyến nghị sử dụng có điều kiện liều thấp ICS hàng ngày và thuốc chủ vận β2 tác dụng ngắn (SABA) khi cần thiết để điều trị cắt cơn nhanh, hoặc ICS khi cần và sử dụng đồng thời SABA (khuyến nghị [...]

Xem thêm...

Dùng thuốc phòng ngừa bệnh sốt rét trong quản lý bệnh nhân thiếu máu nặng sau xuất viện

Tại một số khu vực ở châu Phi – nơi bệnh sốt rét hoành hành, trẻ em nhập viện với bệnh thiếu máu nặng có nguy cơ tái nhập viện và tử vong cao trong vòng 6 tháng sau khi xuất viện; tuy nhiên, hiện tại vẫn chưa có chiến lược phòng ngừa đề cập đến giai đoạn này. Phương [...]

Xem thêm...

Thói quen ngủ lành mạnh giúp giảm nguy cơ suy tim

Một nghiên cứu mới đây được xuất bản trên tạp chí của Hiệp hội Tim mạch học Hoa Kỳ (AHA) cho thấy, những người thường xuyên dậy sớm, ngủ đủ 7-8 tiếng mỗi ngày, ít mất ngủ, không ngủ ngáy hay ngủ nướng nhiều có thể giảm đến 42% nguy cơ mắc bệnh suy tim (bất kể các yếu [...]

Xem thêm...
quan-ly-huyet-khoi-mach-mau-nho-thrombotic-microangiopathy-o-phu-nu-co-thai-va-sau-sinh-ash-2020

Quản lý huyết khối mao mạch (Thrombotic microangiopathy) ở phụ nữ có thai và sau sinh – ASH 2020

TMA được định nghĩa là một mô hình bệnh lý; tế bào nội mô phù nề và bóc tách ra khỏi màng đáy, huyết khối trong vi tuần hoàn và ở thận, đường viền kép của mao mạch cầu thận và sự hòa tan hoặc suy giảm của chất nền trung bì (mesangiolysis); Tuy nhiên, TMA thường được chẩn [...]

Xem thêm...
benh-cuong-giap-hyperthyroidism

Bệnh cường giáp (Hyperthyroidism)

Cường giáp là một tập hợp các rối loạn liên quan đến sự tổng hợp và bài tiết quá mức hormone tuyến giáp, dẫn đến tình trạng tăng chuyển hóa nhiễm độc giáp. Nồng độ hormone tuyến giáp tăng cao có thể dẫn đến các biểu hiện lâm sàng từ nhiễm độc nhẹ đến nặng kéo theo hậu quả [...]

Xem thêm...

Ngăn chặn bệnh Alzheimer sớm trong giai đoạn đầu của bệnh

Bệnh Alzheimer (AD) là một bệnh tiến triển theo thời gian, trong đó các triệu chứng sa sút trí tuệ dần dần trở nên trầm trọng hơn trong một vài năm. Mất trí nhớ thường nhẹ trong giai đoạn đầu nhưng với giai đoạn cuối, người bệnh mất khả năng giao tiếp và phản ứng với môi trường xung [...]

Xem thêm...
crispr-cas9-ung-thu-tri-hoi

Kết hợp chỉnh sửa gen Crispr-Cas9 và hệ thống vận chuyển bằng các hạt nano lipid hứa hẹn giúp điều trị ung thư không tác dụng phụ

Nghiên cứu đầu tiên trên thế giới chứng minh rằng chỉnh sửa gen bằng CRISPR/Cas9 có thể điều trị ung thư hiệu quả trên động vật sống. Cần phải nhấn mạnh rằng đây không phải là hóa trị, không hề cho thấy bất kỳ tác dụng phụ nào. Hệ thống vận chuyển CRISPR-LNPs cho phép nhắm mục tiêu tới [...]

Xem thêm...

Lựa chọn Ticagrelor hay Clopidogrel trong can thiệp động mạch mạch vành qua da

Hoại tử cơ do can thiệp động mạch mạch vành qua da (PCI) thường xuyên xảy ra và có thể ảnh hưởng đến tiên lượng lâu dài của bệnh nhân. Clopidogrel là phương pháp điều trị được khuyến cáo hiện nay khi thực hiện PCI. Trong khi đó, ticagrelor được biết là có thể làm giảm các biến chứng [...]

Xem thêm...