Monthly Archives - Tháng Sáu 2021

METFORMIN CẢI THIỆN CÁC THÔNG SỐ TIM VÀ ĐỘNG MẠCH CHỦ Ở THANH THIẾU NIÊN MẮC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG LOẠI 1

Metformin có thể có lợi trong việc cải thiện hoặc đảo ngược những biến đổi của tim mạch được phát hiện thông qua siêu âm tim trong T1D. Hiểu rõ hơn về các bệnh tim mạch gây ra do T1D và lợi ích của việc tăng hoạt động lâu dài của insulin trong T1D nên được nghiên cứu sâu [...]

Xem thêm...

Hiệu quả của Canagliflozin (CANA) đối với nhập viện do suy tim (HHF) bởi giá trị EGFR nền: Phân tích gộp từ thử nghiệm CANVAS và CREDENCE.

Người bệnh mắc ĐTĐ type 2 có nguy cơ cao về các biến cố tim mạch bao gồm nhập viện do suy tim (HHF), đặc biệt khi chức năng thận suy giảm. Chúng tôi đã kiểm tra tác động của CANA đối với nguy cơ HHF bởi giá trị eGFR nền ở những bệnh nhân ĐTĐ type 2, có [...]

Xem thêm...

Hiệu quả lên hệ tim mạch của Empagliflozin (EMPA) ở các bệnh nhân mắc/ không mắc bệnh tim mạch.

Trong thử nghiệm EMPA REG OUTCOME, EMPA làm giảm nguy cơ tử vong do tim mạch, tử vong do mọi nguyên nhân, và nhập viện vì suy tim ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 có bệnh tim mạch. Chúng tôi đã đánh giá hiệu quả lên hệ tim mạch của EMPA ở các bệnh nhân ĐTĐ typ 2 (mô [...]

Xem thêm...

Ảnh hưởng của Empagliflozin đối với men gan trong bệnh gan nhiễm mỡ và xơ gan – mối liên quan giữa chúng với các biến cố của hội chứng tim thận trong thử nghiệm EMPA- REG OUTCOME.

Điều trị bằng Empagliflozin (EMPA) không chỉ cải thiện các kết cục của hội chứng tim thận mà còn làm giảm lượng mỡ trong gan ở những người bệnh mắc cả 2 bệnh: ĐTĐ typ 2 và bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu (NAFLD). Do đó, chúng tôi đánh giá hiệu quả của EMPA so với placebo (giả [...]

Xem thêm...

Hiệu quả về trao đổi chất của hai phác đồ Insulin đường uống ở nhóm có nguy cơ cao mắc đái tháo đường tuýp 1

Kết quả trao đổi chất của OI liều 67.5 mg/ngày tốt hơn so với 500 mg/2 tuần đồng thuận với phát hiện trước đó rằng sự thay đổi miễn dịch có liên quan đến liều 67.5 mg/ngày, cho thấy mối liên hệ giữa các hiệu ứng miễn dịch và trao đổi chất.

Xem thêm...

Hiệu quả của liệu pháp Statin ngẫu nhiên trên chuỗi amino acid phân nhánh (BCAAs) huyết tương và nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường tuýp 2: Phân tích thứ cấp của Thử nghiệm JUPITER

Liệu pháp statin cường độ cao chỉ có tác dụng thấp nhất đối với các chất chuyển hóa BCAA. Baseline và sự thay đổi BCAAs và alanin đều có liên quan đến ĐTĐ tuýp 2, bao gồm cả khi điều trị bằng statin ngẫu nhiên.

Xem thêm...

ADO09, kết hợp Insulin A21G và Pramlintide (Pram) giúp cải thiện hiệu quả kiểm soát đường huyết và giảm cân ở bệnh nhân đái tháo đường tuýp 1 (T1D)

Nguồn: Régory Meiffren, ADA meeting 2021 – Diabetes 2021 Jun; 70(Supplement 1): -. Biên dịch: Đỗ Thị Biển Hiệu đính: Nguyễn Thanh Huyền     ADO09 là dạng phối hợp của Pramlintide (Pram) và Insulin A21G. ADO09 mang những hiệu quả tích cực của Pram mà không cần tiêm thêm. Nghiên cứu chéo ngẫu nhiên mù đôi này đã so sánh hiệu quả sử dụng [...]

Xem thêm...

So sánh hiệu quả kiểm soát đường huyết giữa liệu pháp truyền insulin dưới da liên tục (CSII) so với liệu pháp tiêm insulin nhiều lần hàng ngày (MDI) ở bệnh nhân đái tháo đường tuýp 1 nội trú

Nguồn: Yuting Ye, ADA meeting 2021 – Diabetes 2021 Jun; 70(Supplement 1): -. Biên dịch: DS. Hồ Thị Thu Hương Hiệu đính: Nguyễn Thanh Huyền   Cơ sở: Liệu pháp truyền insulin dưới da liên tục (Continuous subcutaneous insulin infusion – CSII) ngày càng được sử dụng rộng rãi ở bệnh nhân ngoại trú, nhưng có rất ít thông tin về hiệu quả [...]

Xem thêm...

Tính hiệu quả và an toàn của dapagliflozin trong điều trị bệnh đái tháo đường tuýp 1

Nguồn: Masahide Hamaguchi et al, ADA meeting 2021 Diabetes, ePoster 134-LB — 2021 Biên dịch: Đỗ Thị Biển, Hiệu đính: Nguyễn Thị Cẩm Trâm Bối cảnh và mục tiêu: Phương pháp an toàn trong hướng dẫn giảm liều insulin phối hợp với dapagliflozin (thuốc ức chế SGLT2) ở các bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) tuýp 1 hiện nay vẫn chưa được [...]

Xem thêm...
dapagliflozin-than-oxy

Dapagliflozin cải thiện tức thời quá trình trao đổi oxy qua vỏ thận ở bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) loại 1 và albumin niệu.

Những chất ức chế sodium-glucose cotransporter 2 hạn chế sự tiến triển bệnh thận của những bệnh nhân ĐTĐ. Có thể khả năng làm giảm tải khối lượng làm việc của ống lượn gần của những chất ức chế này đã dẫn đến kết quả cải thiện quá trình trao đổi oxy của thận ở bệnh nhân. Chúng tôi [...]

Xem thêm...