Author - DS. Trần Thị Quốc Tuyến (PharmD)

20/12/2021: Apretude – Phương Pháp Điều Trị Đường Tiêm Trong Ngăn Ngừa Phơi Nhiễm HIV Được Phê Duyệt Lần Đầu Tiên

Ngày 20/12/2021, Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã phê duyệt thuốc tiêm Apretude (hỗn dịch tiêm giải phóng kéo dài Cabotegravir) trong phòng ngừa phơi nhiễm (PrEP) HIV lây qua đường tình dục ở người lớn và trẻ vị thành niên có nguy cơ và cân nặng ít nhất 35kg. BỆNH HỌC: HIV là một [...]

Xem thêm...

17/12/2021: FDA phê duyệt Vyvgart – phương pháp điều trị mới cho bệnh nhược cơ

Ngày 17/12/2021, Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã phê duyệt thuốc Vyvgart (efgartigimod) để điều trị bệnh nhược cơ toàn thân (gMG) ở người lớn có kết quả xét nghiệm dương tính với kháng thể Kháng thụ thể acetylcholine (AChR).   BỆNH HỌC Bệnh nhược cơ là một bệnh tự miễn mãn tính, bệnh thần kinh [...]

Xem thêm...

15/12/2021: Orencia (Abatacept) – thuốc đầu tiên được phê duyệt trong ngăn ngừa biến chứng mảnh ghép chống kí chủ

Ngày 15/12/2021, Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã phê duyệt thuốc tiêm Orencia trong phòng ngừa biến chứng mảnh ghép chống kí chủ cấp (aGVHD) ở người lớn và trẻ em từ hai tuổi sau cấy ghép tế bào gốc tạo máu (ghép tủy xương) từ người hiến tặng. BỆNH HỌC: aGVHD là một biến [...]

Xem thêm...

Vaccine COVID-19 dựa trên protein liệu có thể thay đổi cục diện đại dịch?

Vaccine protein có lẽ sẽ đánh dấu một kỷ nguyên mới trong việc tạo miễn dịch với COVID-19. Không giống như các công nghệ tương đối mới dựa trên mRNA hay vector, vaccine dựa trên protein đã được sử dụng hàng thập kỷ để bảo vệ mọi người khỏi bệnh viêm gan, bệnh zona và các bệnh nhiễm virus khác. Để [...]

Xem thêm...

Gánh nặng về đột quỵ khu vực Đông Nam Á – ở các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình

Tác giả: N.Venketasubramanian   SEA = Đông Nam Á LMIC = Nước có thu nhập trung bình thấp UMIC = Nước có thu nhập trung bình cao HIC = Nước có thu nhập cao DALY = số năm sống Bối cảnh và mục tiêu nghiên cứu Đông Nam Á (SEA), khu vực dân số sấp xỉ 655 triệu người, gồm 11 quốc gia, phần lớn là các quốc [...]

Xem thêm...

Covid-19 có thực sự gây ra đột quỵ: những loại nào và tại sao?

COVID THROMBOSIS AND STROKE Tác giả: S.Nannoni Tóm lượt Mặc dù số lượng bệnh nhân đột quỵ nhập viện trong đợt đại dịch COVID-19 đầu tiên đã giảm nhưng những bệnh nhân COVID-19 dường như có nguy cơ đột quỵ cao hơn. Nhiễm SARS-CoV-2 có thể xem như một yếu tố kích hoạt hoặc nguy cơ gây đột quỵ, và nó có [...]

Xem thêm...

Chiến lược trước khi nhập viện để xử trí xuất huyết não

Tác giả: S.Davis, et al. Tổng quan Các đơn vị cấp cứu đột quỵ di động (MSU) giúp làm giảm đáng kể thời gian điều trị tái tưới máu trong đột quỵ thiếu máu cấp (AIS). Những thử nghiệm giai đoạn III ở Hoa Kỳ và Châu Âu đã cho thấy các kết quả lâm sàng được cải thiện, khi so sánh với [...]

Xem thêm...

Microneedle có gì khác biệt khi được sử dụng để dẫn truyền vaccine Covid-19 vào cơ thể?

Microneedle (MN) hay còn được gọi là vi kim/phi kim từ lâu đã được sử dụng trong các phương pháp thẩm mỹ, nhưng chúng cũng mang lại nhiều lợi ích trong việc dẫn truyền vaccine và thuốc, đại dịch COVID-19 đã thúc đẩy sự bùng nổ về nghiên cứu trong lĩnh vực này. Được mô tả là sự lai tạo [...]

Xem thêm...

Vi khuẩn tái chế chất thải từ khối u để cung cấp ”nhiên liệu” cho tế bào miễn dịch

Tác giả: Laurence C. Chen & Yvonne Y. Chen Các chất dinh dưỡng quan trọng cần thiết cho các tế bào miễn dịch rất khan hiếm trong các khối u. Vi khuẩn với khả năng xâm nhập vào khối u được thiết kế để tái chế chất thải của khối u thành nhiên liệu trao đổi chất để tăng cường [...]

Xem thêm...