Author - TS. Nguyễn Thị Thanh Vân

Phần 12. Người lớn tuổi: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường của Hoa Kỳ – ADA 2021

Biên dịch: Ds. Tô Lý Cường Hiệu đính TS. Nguyễn Thị Thanh Vân   12.1 Xem xét việc đánh giá các lĩnh vực y tế, tâm lý, chức năng (khả năng tự quản lý) và các lĩnh vực lão khoa xã hội ở người lớn tuổi để cung cấp một khuôn khổ xác định mục tiêu và phương pháp điều trị để quản lý [...]

Xem thêm...

Phần 11. Các biến chứng vi mạch và chăm sóc bàn chân: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường của Hoa Kỳ – ADA 2021

Biên dịch: Đỗ Thị Biển Ngô Thị Kim Hòa Hiệu đính TS. Nguyễn Thị Thanh Vân   BỆNH THẬN MẠN TÍNH Tầm soát Khuyến cáo 11.1a Hàng năm, xét nghiệm albumin niệu (ví dụ: chỉ số albumin/creatinin niệu) và đo mức lọc cầu thận ước tính cho bệnh nhân ĐTĐ týp 1 ≥5 năm và ở tất cả bệnh nhân ĐTĐ týp 2 bất kể điều trị [...]

Xem thêm...
Vitamin C

Chủ đề chăm sóc da: Vitamin C

Bài viết thuộc series bài chủ đề Chăm sóc da. Trong bài này, chúng tôi thảo luận về các vai trò tiềm năng và tổng hợp những kiến ​​thức hiện tại về vitamin C đối với sức khỏe làn da. Nhóm tác giả: Nguyễn Thanh Huyền, Nguyễn Thị Cẩm Trâm, DS. Huỳnh Yến Thanh, TS. Nguyễn Thị Thanh Vân Tổng quan Vitamin [...]

Xem thêm...

Hiệu quả của các biện pháp can thiệp lối sống nhằm ngăn ngừa bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) tuýp 2

Hiệu quả của việc thực hiện các biện pháp can thiệp lối sống (có hoặc không có tình nguyện viên hướng dẫn*) nhằm ngăn ngừa bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) tuýp 2 trên bệnh nhân rối loạn glucose lúc đói (impaired fasting glucose) và/hoặc Tăng đường huyết không do đái tháo đường: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên (*: tình [...]

Xem thêm...
dinh-duong

Chế độ dinh dưỡng kém của trẻ em trong độ tuổi đi học có thể tạo ra chênh lệch chiều cao đến 20cm giữa các quốc gia

Một phân tích trên toàn cầu thực hiện bởi Đại học Hoàng gia Luân Đôn và được công bố trên tạp chí “The Lancet”, đã đánh giá chiều cao và cân nặng của trẻ em và thanh thiếu niên trong độ tuổi đi học trên toàn thế giới. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ 65 triệu trẻ em [...]

Xem thêm...

Yếu tố quan trọng mới trong trí nhớ dài hạn

Một nhóm nghiên cứu đa ngành dẫn đầu bởi các Giáo sư McGill, Arkady Khoutorky, Jean-Claude Lacaille và Haifa Kobi Rosenblum – tác giả của bài báo được công bố trên tạp chí Nature đã phát hiện ra rằng trong quá trình củng cố trí nhớ, có ít nhất hai quá trình riêng biệt diễn ra trong hai mạng [...]

Xem thêm...

Dùng thuốc phòng ngừa bệnh sốt rét trong quản lý bệnh nhân thiếu máu nặng sau xuất viện

Tại một số khu vực ở châu Phi – nơi bệnh sốt rét hoành hành, trẻ em nhập viện với bệnh thiếu máu nặng có nguy cơ tái nhập viện và tử vong cao trong vòng 6 tháng sau khi xuất viện; tuy nhiên, hiện tại vẫn chưa có chiến lược phòng ngừa đề cập đến giai đoạn này. Phương [...]

Xem thêm...

Thói quen ngủ lành mạnh giúp giảm nguy cơ suy tim

Một nghiên cứu mới đây được xuất bản trên tạp chí của Hiệp hội Tim mạch học Hoa Kỳ (AHA) cho thấy, những người thường xuyên dậy sớm, ngủ đủ 7-8 tiếng mỗi ngày, ít mất ngủ, không ngủ ngáy hay ngủ nướng nhiều có thể giảm đến 42% nguy cơ mắc bệnh suy tim (bất kể các yếu [...]

Xem thêm...

Ngăn chặn bệnh Alzheimer sớm trong giai đoạn đầu của bệnh

Bệnh Alzheimer (AD) là một bệnh tiến triển theo thời gian, trong đó các triệu chứng sa sút trí tuệ dần dần trở nên trầm trọng hơn trong một vài năm. Mất trí nhớ thường nhẹ trong giai đoạn đầu nhưng với giai đoạn cuối, người bệnh mất khả năng giao tiếp và phản ứng với môi trường xung [...]

Xem thêm...

Nanogel dựa trên DNA trong liệu pháp hóa trị trúng đích (targeted chemotherapy)

Các phác đồ hóa trị hiện tại giúp làm chậm tiến triển của ung thư và cứu sống nhiều người bệnh, tuy nhiên tác dụng mạnh của những thuốc này gây ra ảnh hưởng trên cả tế bào ung thư và khỏe mạnh, do đó xuất hiện nhiều bất lợi, rủi ro trên những bệnh nhân tiếp nhận điều [...]

Xem thêm...