Author - TS. Nguyễn Thị Thanh Vân

Tại sao bỏ thêm muối vào trái cây và kẹo sẽ làm chúng ngọt hơn?

Các nhà khoa học đã có thể lý giải cho một mẹo vặt hiệu quả tưởng như rất “kì lạ”: thực phẩm ngọt sẽ ngọt hơn khi thêm một chút muối?! Khả năng thưởng thức thức ăn của chúng ta đến từ các tế bào thụ cảm vị giác của lưỡi. Trong đó, vị ngọt, từ cả đường tự nhiên [...]

Xem thêm...

Bệnh Parkinson không phải một mà là hai bệnh

Nghiên cứu về bệnh Parkinson vừa được công bố trên tạp chí hàng đầu về thần kinh – Brain, được thực hiện bởi nhóm nghiên cứu của Giáo sư Per Borghammer và Tiến sĩ Y khoa Jacob Horsager từ Khoa Y học Lâm sàng tại Đại học Aarhus và Bệnh viện Đại học Aarhus, Đan Mạch. Bệnh Parkinson đặc trưng [...]

Xem thêm...

Hồi sinh tế bào sau cơn đau tim bằng tim-trên-vi mạch

*tim trên vi mạch (heart-on-a-chip) : thiết bị được cấu tạo từ vật liệu nhân tạo và kỹ thuật in 3D, mô phỏng cấu trúc và chức năng của trái tim người.   Các túi ngoại bào (EVs) có kích thước nano di chuyển giữa các tế bào để cung cấp tín hiệu và vật chất tế bào – là công [...]

Xem thêm...

Điều khiển lượng đường trong máu bằng điện từ trường giúp điều trị bệnh đái tháo đường

Các nhà nghiên cứu của Đại học Iowa đã khám phá ra một phương pháp mới, an toàn và không xâm lấn và có tiềm năng quản lý lượng đường trong máu và điều trị bệnh đái tháo đường. Cho chuột mắc bệnh đái tháo đường tiếp xúc với điện trường tĩnh kết hợp với từ trường trong vài [...]

Xem thêm...

Tác động của empagliflozin trên tim mạch và thận trong bệnh suy tim

Ở các nghiên cứu trước đó, người ta nhận thấy rằng các thuốc ức chế đồng vận chuyển sodium-glucose 2 (SGLT2) giúp giảm nguy cơ nhập viện do suy tim ở nhiều bệnh nhân dù họ có mắc kèm đái tháo đường hay không. Chính vì vậy cần có thêm bằng chứng để xem xét tác động của các [...]

Xem thêm...

Sử dụng thuốc ức chế bơm proton (PPIs) thường xuyên và nguy cơ mắc đái tháo đường tuýp 2: Dữ liệu từ ba nghiên cứu thuần tập tiến cứu

Thuốc ức chế bơm proton (PPIs) được khuyến cáo sử dụng trong điều trị các bệnh liên quan đến tình trạng tiết acid như bệnh trào ngược dạ dày–thực quản (GERD), loét dạ dày tá tràng và chứng khó tiêu không do loét. Đây cũng là một trong số mười loại thuốc được sử dụng phổ biến nhất trên [...]

Xem thêm...
hoi-chung-kounis

Hội chứng Kounis – “Hội chứng mạch vành cấp do dị ứng”

Nội dung chính Hội chứng Kounis là phản ứng quá mẫn gây tác động lên mạch vành. Trong hội chứng Kounis, việc giải phóng các tác nhân trung gian gây viêm trong phản ứng dị ứng có thể dẫn đến tình trạng co thắt mạch vành, gây vỡ mảng xơ vữa hoặc huyết khối trong stent mạch vành. Cân nhắc [...]

Xem thêm...

Độc tố từ vi khuẩn có tác dụng chữa lành bệnh

Staphylococcus aureus hay Tụ cầu vàng là loài vi khuẩn gram-dương, là loài vi khuẩn vô hại trong cơ thể con người. Loài này sống trên da và trên màng nhầy của đường hô hấp trên. Tuy nhiên, trong trường hợp hệ miễn dịch của con người bị suy yếu do nhiễm trùng hoặc bị thương thì chúng sẽ [...]

Xem thêm...