Author - TS. Nguyễn Thị Thanh Vân

Tin vui: Mắc covid-19 nhẹ tạo ra kháng thể bảo vệ lâu dài

Kể từ khi dịch COVID-19 bùng phát, các báo cáo chỉ ra rằng các kháng thể nhanh chóng suy yếu sau khi nhiễm bệnh. Ngay sau đó các kênh truyền thông chính thống giải thích điều này có nghĩa là khả năng miễn dịch không tồn tại lâu dài”. “Nhưng đó là cách hiểu sai”-PGS.TS. Ali Ellebedy, chuyên gia [...]

Xem thêm...

Thuốc thử nghiệm mới cho thấy tiềm năng điều trị bệnh Alzheimer

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Y khoa Albert Einstein đã thiết kế một loại thuốc thử nghiệm giúp đảo ngược các triệu chứng chính của bệnh Alzheimer ở ​​chuột. Thuốc hoạt động bằng cách hồi phục cơ chế làm sạch tế bào giúp loại bỏ các protein không mong muốn bằng cách tiêu hóa và tái chế [...]

Xem thêm...

Kết quả ban đầu thử nghiệm lâm sàng pha 1-2a vaccine Covid-19 Ad26.COV2.S

Bối cảnh nghiên cứu: Vaccine Covid-19 Ad26.COV2.S là một vaccine chứa vector adenovirus type huyết thanh 26 (Ad26) tái tổ hợp, không có khả năng sao chép, vaccine này mã hóa nguyên đoạn protein gai đã được ổn định của SARS-CoV-2 – được phân lập từ chủng Vũ Hán đầu tiên năm 2019 (Wuhan 2019, toàn bộ trình tự gen [...]

Xem thêm...

Phát hiện những khác biệt trong phản ứng miễn dịch ở bệnh nhân COVID-19

Một nghiên cứu lớn về các đáp ứng miễn dịch tại Anh đã xác định được những sự khác biệt trong đáp ứng miễn dịch của bệnh nhân COVID-19 giữa những người có và không biểu hiện triệu chứng. Nghiên cứu đã được công bố trên tạp chí Nature Medicine.   Các nhà nghiên cứu đến từ Viện Wellcome Sanger, Đại [...]

Xem thêm...

Thử nghiệm chứng minh khả năng phát hiện sớm bệnh tim bằng trí thông minh nhân tạo trong thực hành thường quy

Có rất nhiều phân loại bệnh tim, trong đó có một số dạng bệnh không có triệu chứng và có thể khó nhận biết như suy tim phân suất tống máu giảm, đặc biệt là trong giai đoạn đầu khi việc điều trị hiệu quả nhất. Thử nghiệm sàng lọc phân suất tống máu giảm do AI-ECG (EAGLE), được [...]

Xem thêm...

Cơ sở khoa học về giấc ngủ trưa: nghiên cứu mới tiết lộ cơ sở di truyền cho giấc ngủ ngắn vào ban ngày (siesta)

Các nhà nghiên cứu đã xác định được 123 vùng trong bộ gen người có liên quan đến giấc ngủ ngắn vào ban ngày (siesta) và 3 cơ chế riêng biệt thúc đẩy giấc ngủ ngắn. Nhiều gen liên quan đến giấc ngủ trưa cũng quy định lên các khía cạnh khác của giấc ngủ. Theo một nghiên cứu mới [...]

Xem thêm...

Nghiên cứu đột phá trong cuộc chiến chống ung thư

Một nhóm các nhà nghiên cứu tại Trung tâm Phân phối Hoạt tính Sinh học, Viện Khoa học Đời sống Ứng dụng của Đại học Massachusetts Amherst đã chế tạo ra một hạt nano có tiềm năng cách mạng hóa việc điều trị bệnh, bao gồm cả bệnh ung thư. Hai trong số những phương pháp điều trị mới hứa [...]

Xem thêm...

Nền tảng phát triển thuốc có thể cung cấp chất kháng khuẩn linh hoạt, nhanh và trúng đích

Khi bệnh dịch bắt đầu bùng phát, khoảng thời gian phát triển và phân phối phương pháp điều trị rất quan trọng để cứu người bệnh. Trong khi đó, quá trình nghiên cứu và phát triển thuốc thích hợp để đối phó với dịch bệnh thường chậm và khó khăn. Các phương pháp truyền thống để phát triển thuốc [...]

Xem thêm...

Theo dõi vi nang mang thuốc được đánh dấu đồng vị zr-89 bằng kỹ thuật ghi hình PET

Ung thư là một trong những bệnh nguy hiểm và là gánh nặng của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt các nước nghèo và đang phát triển. Nhiều liệu pháp chữa trị ung thư đã được đề xuất. Một trong những phương pháp đang được quan tâm là các tác nhân nhắm trúng đích, vận chuyển thuốc [...]

Xem thêm...

Kết hợp Baricitinib và Remdesivir trong điều trị COVID – 19 ở người trưởng thành

Bối cảnh nghiên cứu Corona virus 2019 (COVID-19) gây hội chứng suy hô hấp cấp, tiến triển nặng có liên quan đến rối loạn hệ thống viêm. Baricitinib và Remdesivir được coi là những thuốc tiềm năng trong điều trị Covid 19 và đang trong quá trình thử nghiệm rộng rãi, tuy nhiên, hiệu quả của việc điều trị kết [...]

Xem thêm...