Author - TS. Nguyễn Thị Thanh Vân

Hướng dẫn của Hội Huyết học Hoa kỳ 2021 trong quản lý Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch: Dự phòng và điều trị ở bệnh nhân ung thư

Bối cảnh và mục tiêu Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch (VTE) thường gặp phổ biến trên những bệnh nhân ung thư tạng đặc hoặc ung thư máu ác tính, góp phần gia tăng tỷ lệ tử vong trên các bệnh nhân này. Điều trị  thông thường bao gồm các thuốc: Heparin trọng lượng phân tử thấp (LMWH) và Thuốc [...]

Xem thêm...

Nghiên cứu cho thấy giấc ngủ rất quan trọng để liên kết cảm xúc với ký ức

Các nhà khoa học của đại học Michigan đã nghiên cứu cách ký ức liên quan đến cảm giác được hình thành và lưu trữ ở chuột. Họ phát hiện ra rằng không chỉ các tế bào thần kinh đã được kích hoạt bởi kích thích thị giác hoạt động nhiều hơn trong giấc ngủ, mà giấc ngủ cũng [...]

Xem thêm...

Loét dạ dày tá tràng

Tổng quan [1] Bệnh nhân bị loét dạ dày tá tràng là những người có vết loét hở ở niêm mạc dạ dày hoặc phần đầu của ruột non. Điều này xảy ra khi acid dạ dày ăn mòn lớp chất nhầy bảo vệ đường tiêu hóa. Bệnh nhân có thể không có triệu chứng, hoặc cảm thấy khó chịu [...]

Xem thêm...

Fibrinogen – mục tiêu điều trị tiềm năng cho bệnh u lympho thần kinh trung ương

U lympho tại hệ thần kinh trung ương là một loại u lympho không Hodgkin hiếm gặp, trong đó các tế bào lympho B ác tính có nguồn gốc từ hạch bạch huyết hình thành nguyên phát hoặc di căn từ các bộ phần khác đến não hoặc tủy sống. Mặc dù sự rò rỉ bất thường ở hàng rào [...]

Xem thêm...

Kết quả thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên truyền albumin trên bệnh nhân xơ gan

Tổng quan Bệnh nhiễm trùng và hội chứng đáp ứng viêm hệ thống gây nên các rối loạn chức năng cơ quan và thậm chí tử vong ở các bệnh nhân xơ gan mất bù. Kết quả từ các nghiên cứu tiền lâm sàng  đa cung cấp bằng chứng về tác dụng chống viêm của albumin, tuy nhiên còn thiếu [...]

Xem thêm...

Golimumab và chức năng tế bào beta ở người trẻ tuổi mắc bệnh Đái tháo đường tuýp 1 mới khởi phát

TÓM TẮT Đái tháo đường (ĐTĐ) tuýp 1 là một bệnh tự miễn đặc trưng bởi sự mất dần các tế bào beta tuyến tụy. Golimumab là một kháng thể đơn dòng của người đặc hiệu cho yếu tố hoại tử khối u α, đã được phê duyệt để điều trị một số tình trạng tự miễn dịch ở người [...]

Xem thêm...

Virus Covid có thể thúc đẩy cơ chế tự miễn của cơ thể

Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế, nghiên cứu về COVID-19, đã có một khám phá quan trọng và đáng kinh ngạc: Virus này dường như khiến cơ thể tạo ra vũ khí chống lại chính các mô của mình. Phát hiện trên có thể giải mã một số bí ẩn về mặt lâm sàng của COVID, bao gồm [...]

Xem thêm...

Vaccine RNA là gì và chúng hoạt động như thế nào?

Kể từ ngày 1 tháng 12 năm 2020, đã có 13 loại vaccine đã đi đến giai đoạn thử nghiệm cuối cùng. Những loại vaccine này, dù khác nhau về phương thức hoạt động, nhưng chúng đều có chung một đích đến đó là kích hoạt hệ miễn dịch của cơ thể để nhận diện virus. Tất cả những [...]

Xem thêm...

Làm sáng tỏ cách thức lây nhiễm của virus

Các nhà nghiên cứu lần đầu tiên đã xác định được cách thức “đóng gói” mã di truyền của một số loại virus như: virus bại liệt,virus cảm lạnh thông thường giúp chúng có khả năng lây nhiễm tế bào. Các phát hiện này đã được công bố  trên tạp chí PLOS Pathogens bởi một nhóm nghiên cứu từ [...]

Xem thêm...

“KHÁNG -KHÁNG SINH” CHO PHÉP SỬ DỤNG KHÁNG SINH MÀ KHÔNG GÂY KHÁNG THUỐC

Cholestyramine-một loại thuốc giá thành thấp được FDA công nhận, khi kết hợp với kháng sinh có thể ngăn chặn kháng-kháng sinh, theo nghiên cứu mới của các nhà khoa học ở Đại học Penn State và Đại học Michigan. “Kháng – kháng sinh là một vấn đề nghiêm trọng, điều này dẫn đến cái chết cho nhiều người dù [...]

Xem thêm...